Kinh tế Thái Lan một số chính sách công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu trong ba thập niên cuối thế kỷ XX
Tác giả: TS. Trương Duy Hoà
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Thế giới Viện Nghiên cứu Đông Nam Á
Năm xuất bản: 2009
Người dịch: nguyenvu
Mô tả: Thế giới đã trải qua hàng ngàn năm phát triển, nhưng cho đến đầu thế kỷ XXI này, nhiều quốc gia trên hành tinh chúng ta vẫn đang luẩn quẩn trong tình trạng đói nghèo và lạc hậu. Thực tế cho thấy, có một sự chênh lệch to lớn về trình độ phát triển giữa các quốc gia đã trải qua công nghiệp hoá (CNH) và những quốc gia chưa kết thúc chặng đường CNH hoặc thậm chí chưa tiến hành CNH. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, CNH là bước đi tất yếu, vì đây là con đường duy nhất đưa các dân tộc tiến tới trình độ văn minh, thịnh vượng về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên CNH là gì và phải tiến hành CNH như thế nào lại là vấn đề không đơn giản chút nào, bởi CNH là một quá trình phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố hữu hình, liên quan đến bối cảnh quốc tế, điểm xuất phát của từng nước, cách tiếp cận chính sách và thực hiện chính sách, tiềm năng, khả năng và năng lực của từng dân tộc. Điều này giải thích tại sao có những quốc gia trải qua CNH rất lâu, có những nước lại thực hiện CNH nhanh hơn, lại có những quốc gia tiến hành CNH với nhiều sai lầm và thất bại cay đắng.
Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành
Tác giả: Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam), Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ)
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Thế giới Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Mô tả: Để đánh dấu một bước phát triển mới về phương pháp nghiên cứu tư tưởng Nho gia ở Việt Nam, đồng thời tập trung nghiên cứu khai thác giá trị của tư liệu Hán Nôm liên quan đến Nho giáo ở Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành (tư tưởng triết học, văn hóa, văn học, lịch sử, tôn giáo, dân tộc...), Viện Nghiên cứu Hán Nôm (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam), cùng với Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) đã tuyển chọn từ những bài tham luận đã đăng kí tham dự Hội thảo để xuất bản Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Nho giáo với chủ đề trên. Nội dung sách tập trung vào 4 nội dung chính:
“Khinh - Trọng một quan điểm lý thuyết trong nghiên cứu triết học và xã hội học”
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà xuất bản: Viện Xã hội học Nhà xuất bản Thế giới
Năm xuất bản: 2007
Người dịch: thudt
“Kinh tế Việt Nam đổi mới và phát triển”
Tác giả: TSKH. Võ Đại Lược
Nhà xuất bản: Viện Kinh tế và Chính trị thế giới Nhà xuất bản Thế giới
Mô tả: Cuốn sách gồm 3 phần. Phần 1 “Bối cảnh quốc tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam ” gồm những bài viết về “Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế”; “Bối cảnh quốc tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam”; “Kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay tình hình và giải pháp”; “Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.
“Báo cáo phát triển con người 2005”
Tác giả: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
Nhà xuất bản: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nhà xuất bản Thế giới
Năm xuất bản: 2006
Người dịch: thuyntm
Mô tả:
“Việt Nam học”
Nhà xuất bản: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nhà xuất bản Thế giới Đại học Quốc gia Hà Nội